Phlebotomy là gì? Trình độ chuyên môn và nhiệm vụ thực hiện
Phlebotomy là thuật ngữ chuyên ngành được dùng trong lĩnh vực y học. Vậy, Phlebotomy là gì? Những ai đang có ý định theo đuổi công việc này thì hãy xem phần thông tin dưới đây để hiểu hơn bạn nhé!
Phlebotomy Là Gì?
Phlebotomy là người giữ trách nhiệm phẫu thuật cắt bỏ một bộ phận nào đó trên cơ thể người. Đối với ngành nghề này bắt buộc kỹ thuật viên phải trang bị kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến cả nâng cao.
Hiện nay, Phlebotomy được đào tạo ở nhiều trường đại học danh tiếng mang tính chuyên môn trang bị cho người học đầy đủ các kiến thức để áp dụng vào thực tiễn. Đặc thù ngành học liên quan đến sức khỏe và tính mạng con người nên chúng ta cần tìm hiểu kỹ và phải theo đuổi nâng cao trình độ, tay nghề trong suốt quá trình học tập và thực tập nghề nghiệp.
Nếu những ai có niềm đam mê với lĩnh vực này, hãy cố gắng theo đuổi ước mơ và trau dồi thêm nhiều kiến thức bổ ích và trong các tài liệu sách, báo, internet,…
Trình độ chuyên môn một kỹ thuật viên Phlebotomy cần có
Đầu tiên, một yêu cầu cơ bản mà mỗi kỹ thuật viên Phlebotomy cần phải trang bị trước khi bước ra thực tiễn chính là tấm bằng tốt nghiệp đúng chuyên ngành. Khi bạn đã sở hữu được tấm bằng này thì bạn sẽ có đủ tiêu chuẩn cơ bản để được nhận vào làm việc tại một cơ sở y tế. Thêm vào đó, nếu bạn muốn gắn bó với nghề cũng như là phát triển hơn với các chuyên môn nghiệp vụ, bạn nên nghiên cứu và học thêm với các khóa học đào tạo nâng cao. Thông thường, chương trình đào tạo này sẽ kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm hoặc tùy theo số khóa học mà bạn đăng ký học tập.
Sau khi kết thúc khóa học và trải qua kỳ thi quyết định kiến thức bạn đã tiếp thu được, nếu vượt qua vòng đánh giá, bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận về quá trình học tập này. Tóm lại, để làm việc trong môi trường y tế đòi hỏi bạn phải có giấy chứng nhận chuyên môn.
Nhiệm vụ của một kỹ thuật viên Phlebotomy là gì?
Sau khi đã tìm hiểu về định nghĩa, trình độ cần có của một Phlebotomy thì chắc hẳn chúng ta đã hiểu một phần nhiệm vụ. Cụ thể, đảm nhận vị trí này, các bạn sẽ làm các công việc như sau:
- Đo huyết áp, mạch và hô hấp của bệnh nhân.
- Giải thích quy trình vận hành cho bệnh nhân.
- Sử dụng các kỹ thuật nhận dạng thích hợp cho mẫu vật, đặc biệt là khi làm việc trong bệnh viện.
- Sử dụng các phương pháp vệ sinh đúng cách để tránh lây nhiễm chéo.
- Cập nhật hồ sơ của bệnh nhân.
- Chuẩn bị loại thuốc men và thuốc thử.
- Gửi máu và các mẫu khác đến phòng thí nghiệm để thử nghiệm.
Kỹ thuật viên Phlebotomy làm việc ở đâu?
Thông thường, kỹ thuật viên này sẽ không làm riêng lẻ, ngược lại họ công tác và thực hiện các công việc cần giao theo đội nhóm bao gồm các chuyên gia y tế với nhiều trình độ khác nhau. Nơi làm việc của bộ phận kỹ thuật viên này thường là ở các bệnh viện công hoặc tư nhân, các phòng thí nghiệm, chẩn đoán,… Ngoài những nơi này thì bệnh nhân còn có thể tìm thấy họ ở các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, trung tâm y tế địa phương,… Nếu tính chất công việc yêu cầu họ phải dịch chuyển đến các cơ sở hoặc chương trình y tế nào đó thì nơi làm việc có thể thay đổi trong thời gian này.
Bên cạnh đó, đối với những công việc có tính chất quan trọng liên quan đến sức khỏe con người như thế này thì thời gian làm việc cũng không hoàn toàn cố định. Có thể họ phải làm việc vào ban đêm, cuối tuần và những ngày nghỉ lễ.
Qua những thông tin được đề cập trong bài viết này, bạn đã có thêm những thông tin bổ ích về
Phlebotomy là gì rồi đúng không? Mỗi một ngành nghề sẽ có đặc điểm và yêu cầu riêng mà người theo học phải đáp ứng ở một mức độ nào đó. Nếu bạn có niềm đam mê với công việc này thì hãy tích cực theo đuổi nhé!
Join the discussion